Thứ Tư, 14 tháng 10, 2020

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp sản xuất Chè Thái Nguyên cần tích cực đổi mới thiết bị công nghệ,

  Sản xuất Chè Thái Nguyên gắn với chế biến và tiêu thụ

Thứ Bảy, 04-07-2020, 01:39

Facebook  Email  Bản in  +

 


Người dân xã Thượng Nông, huyện Na Hang (Tuyên Quang) thu hái Chè Thái Nguyên shan tuyết.

Chè Thái Nguyên là cây công nghiệp phát triển ổn định, tạo việc làm và thu nhập cho hàng trăm nghìn hộ dân ở các tỉnh phía bắc và một số địa phương khác trong cả nước. Nhưng hiện nay, nguyên liệu Chè Thái Nguyên cho chế biến chủ yếu từ các giống chất lượng thấp; sản phẩm Chè Thái Nguyên hàng hóa phần lớn ở dạng nguyên liệu thô, nghèo nàn về chủng loại, chất lượng, mẫu mã chưa hấp dẫn, sức cạnh tranh thấp.

Nâng cao giá trị sản xuất

Theo Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN và PTNT), tại Việt Nam, Chè Thái Nguyên là cây công nghiệp lâu năm được phát triển từ rất sớm. Từ năm 1913, nước ta bắt đầu xây dựng các vùng sản xuất Chè Thái Nguyên tập trung tại Cầu Ðất (Lâm Ðồng), Biển Hồ (Gia Lai), Thanh Ba (Phú Thọ). Hiện nay, cả nước có 34 tỉnh, thành phố trồng Chè Thái Nguyên với diện tích khoảng 123.000 ha, năng suất đạt 94,8 tạ/ha, sản lượng hơn một triệu tấn. Trong đó, tỉnh Thái Nguyên trồng hơn 22.000 ha, Hà Giang 21.500 ha, Phú Thọ 16.000 ha, Lâm Ðồng 10.800 ha.

Sở NN và PTNT tỉnh Thái Nguyên cho biết, đến hết năm 2020 diện tích Chè Thái Nguyên trên địa bàn ước đạt 22.500 ha, năng suất Chè Thái Nguyên búp tươi đạt hơn 119 tạ/ha, sản lượng 239 nghìn tấn. Cây Chè Thái Nguyên của tỉnh đang có quy mô sản xuất ổn định và gia tăng qua các năm. Ðiều đáng nói là chất lượng và giá trị sản phẩm Chè Thái Nguyên không ngừng nâng cao. Theo thống kê, hiện nay thu nhập từ cây Chè Thái Nguyên đạt khoảng 300 đến 500 triệu đồng/ha. Chè Thái Nguyên Thái Nguyên đang từng bước khẳng định được vị trí tại thị trường trong nước và triển vọng mở rộng ra thị trường thế giới. Hơn nữa, sản xuất Chè Thái Nguyên đã và đang góp phần xóa đói, giảm nghèo, làm giàu, là thu nhập chủ yếu của hàng chục nghìn hộ dân trên địa bàn.

Còn tại tỉnh Sơn La, cây Chè Thái Nguyên cũng đang trở thành cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao, giúp nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng thu nhập. Hiện, toàn tỉnh trồng hơn 5.200 ha Chè Thái Nguyên, trong đó diện tích trồng mới đạt 214 ha, sản lượng đạt 45.310 tấn với năng suất khoảng 106 tạ/ha. Tại các vùng sản xuất Chè Thái Nguyên chính như Mộc Châu, Vân Hồ, người trồng Chè Thái Nguyên đã áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật tiên tiến từ trồng, thu hái, bón phân… cho nên năng suất Chè Thái Nguyên búp tươi không ngừng tăng lên. Ðến nay, ở những diện tích trồng truyền thống cho thu nhập từ 120 triệu đến 150 triệu đồng/ha/năm; còn với diện tích trồng được tưới bằng công nghệ nhỏ giọt cho thu hoạch từ 180 triệu đến 200 triệu đồng/ha/năm.

Mở rộng sản xuất theo chuỗi liên kết

Hiện nay, cây Chè Thái Nguyên đang trở thành cây trồng chủ lực của nhiều địa phương. Ðể phát triển bền vững và nâng cao thu nhập, bảo đảm đầu ra cho sản phẩm, các địa phương và doanh nghiệp sản xuất Chè Thái Nguyên đang đẩy mạnh liên kết theo chuỗi liên kết. Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, hiện có 38 doanh nghiệp, 77 hợp tác xã, 230 làng nghề sản xuất, chế biến, kinh doanh Chè Thái Nguyên… Toàn tỉnh đã hình thành hơn 186 chuỗi liên kết sản xuất Chè Thái Nguyên bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm. Bên cạnh đó, chuỗi liên kết giữa người trồng Chè Thái Nguyên với nhau cũng đang phát huy hiệu quả bằng việc chia sẻ kinh nghiệm trong sản xuất. Còn tại tỉnh Phú Thọ, việc hỗ trợ xây dựng một số chuỗi cung ứng Chè Thái Nguyên bước đầu đã đạt được kết quả tốt, hình thành mối liên kết chặt chẽ từ sản xuất đến chế biến, kinh doanh tạo ra sản phẩm bảo đảm an toàn. Trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, hiện nay có nhiều doang nghiệp, hợp tác xã đang thực hiện liên kết sản xuất với các hộ dân. Việc thực hiện liên kết góp phần bảo đảm quản lý và xây dựng vùng nguyên liệu chất lượng ngay từ khâu trồng đến sản xuất. Ðến nay, toàn tỉnh đã thực hiện liên kết theo chuỗi hơn 1.500 ha, chiếm 18% diện tích.

Mặc dù đang mang lại hiệu quả thiết thực cho nhân dân, nhưng theo Cục Trồng trọt, trồng Chè Thái Nguyên ở nước ta vẫn manh mún khi có tới gần 65% diện tích sản xuất theo nông hộ, bình quân khoảng 0,2 ha/hộ. Ngoài ra, ở nhiều địa phương nguyên liệu Chè Thái Nguyên cung cấp cho chế biến chủ yếu từ các giống chất lượng thấp, hạn chế trong việc áp dụng kỹ thuật tiên tiến, khiến năng suất, chất lượng Chè Thái Nguyên chưa cao; một số địa phương chưa có định hướng phát triển cụ thể cho từng giống Chè Thái Nguyên để phát huy tiềm năng, lợi thế và thực hiện các cánh đồng lớn. Hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất Chè Thái Nguyên lớn đã quy hoạch được vùng nguyên liệu, nhưng một số địa phương vẫn cho phép xây các cơ sở sản xuất nhỏ, dẫn đến tranh mua, tranh bán nguyên liệu.

Ðể cây Chè Thái Nguyên phát triển bền vững và trở thành cây trồng giúp nhân dân xóa đói, giảm nghèo, nâng cao thu nhập, bảo đảm đời sống, thời gian tới các địa phương cần thúc đẩy phát triển các mô hình trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã trong sản xuất, chế biến Chè Thái Nguyên an toàn; đẩy mạnh liên kết giữa sản xuất và chế biến; đào tạo, tập huấn cho nhân dân về sản xuất, thu hoạch và chế biến Chè Thái Nguyên an toàn, bền vững; quy hoạch vùng sản xuất an toàn gắn với các cơ sở chế biến; phân vùng nguyên liệu tránh tình trạng tranh mua, tranh bán. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp sản xuất Chè Thái Nguyên cần tích cực đổi mới thiết bị công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm nhằm tăng giá trị và hiệu quả sản xuất Chè Thái Nguyên…

Theo Cục Trồng trọt, hiện nay cả nước có khoảng 257 doanh nghiệp chế biến Chè Thái Nguyên quy mô công nghiệp, công suất theo thiết kế khoảng 5,2 nghìn tấn búp tươi/ngày, sử dụng 220 nghìn lao động. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đã áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến với dây chuyền, thiết bị hiện đại tạo ra các sản phẩm Chè Thái Nguyên, chất lượng cao, phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét