Thứ Tư, 14 tháng 10, 2020

vấn đề còn lại là việc người sản xuất luôn đảm bảo gìn giữ được thương hiệu, uy tín cho sản phẩm của mình.

 Chè Thái Nguyên HTX Sáo Thịnh luôn có tem để khách hàng truy xuất nguồn gốc về chất lượng

Chè Thái Nguyên HTX Sáo Thịnh luôn có tem để khách hàng truy xuất nguồn gốc về chất lượng



 Nhờ thay đổi quy mô và cách thức sản xuất nên sản lượng Chè Thái Nguyên làm ra của gia đình anh Phú lớn hơn nhiều lần so với cách làm thủ công truyền thống trước đây. Do đó điều kiện kinh tế của gia đình được cải thiện đáng kể.

 Ngoài làm tốt việc phát triển kinh tế hộ gia đình, HTX Chè Thái Nguyên Sáo Thịnh còn đào tạo nghề và giải quyết công ăn việc làm cho rất nhiều lao động tại địa phương từ những lao động ít tuổi với mức thu nhập ổn định. Trong đó, chỉ tính riêng 5 lao động làm việc thường xuyên tại xưởng đã có mức lương trung bình 9 triệu đồng/người/tháng chưa kể tăng ca. Bên cạnh đó, HTX còn bao tiêu sản phẩm Chè Thái Nguyên tươi cho 70 lao động hái Chè Thái Nguyên trên một ngày với mức thu nhập bình quân 150.000đ/người/ngày.

 Đến nay, thị trường sản phẩm Chè Thái Nguyên của HTX đã cơ bản ổn định. Khó khăn lớn nhất là nguồn vốn đầu tư còn hạn hẹn. Dự kiến trong thời gian tới anh Phú sẽ đầu tư thêm máy móc để đáp ứng nhu cầu sản xuất tại xưởng, góp phần giảm thiểu tối đa công sức lao động. Đồng thời mở rộng thị trường vào các tỉnh phía Nam, đưa sản phẩm Chè Thái Nguyên Trại Cài nói chung và Chè Thái Nguyên HTX Sáo Thịnh nói riêng vươn xa trên thị trường, được khách hàng tin tưởng đón nhận.

 Sơn Dung Trà Thái Nguyên: “Đệ nhất” Chè Thái Nguyên Tân Cương Thái Nguyên

DNVN - Hợp tác xã Trà Thái Nguyên Sơn Dung là đơn vị sản xuất, chế biến Trà Thái Nguyên búp Tân Cương chính hiệu, an toàn, sạch, đảm bảo chất lượng và có thương hiệu nổi tiếng tại mảnh đất Thái Nguyên “Đệ nhất danh Trà Thái Nguyên”.

Gợi ý quà tặng gốm Chu Đậu sang trọng đỉnh cao / Nhiều nhà đầu tư Nhật Bản đang tiến vào Việt Nam

 bà Vũ Thị Dung - người phụ nữ đảm đang, tâm huyết, đã nhiều năm gắn bó với cây Chè Thái Nguyên và nghề trồng Chè Thái Nguyên.

 Vợ chồng bà Vũ Thị Dung - sáng lập ra thương hiệu Sơn Dung Trà Thái Nguyên.

 HTX được thành lập, phát triển từ khởi điểm là cơ sở kinh doanh, sản xuất nhỏ lẻ lâu đời của bà Vũ Thị Dung - người phụ nữ đảm đang, tâm huyết, đã nhiều năm gắn bó với cây Chè Thái Nguyên và nghề trồng Chè Thái Nguyên.

 Niềm tâm huyết đặc biệt dành cho cây Chè Thái Nguyên của bà Dung đã lan tỏa, thẩm thấu, trở thành nguồn động lực mạnh mẽ gắn kết, thu hút những thành viên trong gia đình và các hộ trồng Chè Thái Nguyên tại địa phương cùng bắt tay nhau xây dựng, hợp tác, tìm hướng phát triển xứng tầm cho cây Chè Thái Nguyên, góp phần quảng bá cho thương hiệu Trà Thái Nguyên Thái Nguyên nói chung, Trà Thái Nguyên Sơn Dung nói riêng ngày càng lớn mạnh.

 Chúng tôi có may mắn được đến thăm và thưởng Trà Thái Nguyên tại showroom HTX vào một ngày đẹp trời, giữa không khí đầm ấm, nồng hậu, đậm đà bản sắc dân tộc của không gian văn hóa Trà Thái Nguyên cùng những con người mến khách nơi đây. Tiếp đón chúng tôi là các thành viên trong đại gia đình Sơn Dung Trà Thái Nguyên.

 Nhấp chén Chè Thái Nguyên thơm, xanh biếc, thoảng vị sen nồng, bà Dung bồi hồi kể về những ngày tháng vất vả, lăn lộn, chật vật để tạo dựng thương hiệu cho riêng mình. Hàng ngày, hai vợ chồng ông Sơn, bà Dung và các con đều phải dậy từ rất sớm để hái Trà Thái Nguyên, sao Trà Thái Nguyên. Những búp Chè Thái Nguyên non tươi còn ngậm hơi sương được hấp thụ ánh nắng ban mai buổi sớm sẽ được hái và đưa vào công đoạn làm héo, diệt men, vò, sao sấy thủ công, lấy hương và đóng gói thành sản phẩm. Mẻ Chè Thái Nguyên ngon như là sản vật tinh hoa của trời đất, mang đến hương vị độc đáo, tiền chát hậu ngọt, thơm mát và cảm giác thăng hoa, dễ chịu cho người thưởng thức.

 HTX Trà Thái Nguyên Sơn Dung hiện có 14 thành viên, hàng trăm lao động thời vụ và gần 50 hộ liên kết cung cấp Chè Thái Nguyên nguyên liệu tại các xã: Tân Cương, Phúc Xuân, Phúc Trìu (đều trực thuộc Vùng Chè Thái Nguyên đặc sản Tân Cương Thái Nguyên). Với nhiều dòng sản phẩm truyền thống như: Chè Thái Nguyên đinh, Tôm nõn, Móc câu và các sản phẩm đặc biệt: Mộc Trà Thái Nguyên, An Trà Thái Nguyên, Sơn Trà Thái Nguyên, Thảo Trà Thái Nguyên, Lộc Trà Thái Nguyên, Trà Thái Nguyên túi lọc 3D… HTX Trà Thái Nguyên Sơn Dung đã sản xuất, chế biến, tiêu thụ mỗi năm hàng nghìn tấn Chè Thái Nguyên tươi (ứng với 100 - 200 tấn Chè Thái Nguyên búp khô) cung cấp ra thị trường trong và ngoài nước. Thị trường nước Nga và các nước Đông Âu từ lâu đã trở thành nơi tiêu thụ số lượng lớn các loại Chè Thái Nguyên thượng phẩm của HTX Trà Thái Nguyên Sơn Dung trong nhiều năm qua.

 Chị Nguyễn Thị Như Trang, con dâu bà Dung hiện đang điều hành HTX Sơn Dung Trà Thái Nguyên.

 Chị Nguyễn Thị Như Trang, con dâu bà Dung hiện đang điều hành HTX Sơn Dung Trà Thái Nguyên.

 Với nỗ lực không ngừng và phương châm lấy chữ “Tín”, chữ “Tâm” làm kim chỉ nam cho mọi công đoạn kinh doanh, sản xuất, nâng tầm thương hiệu, các sản phẩm Sơn Dung Trà Thái Nguyên luôn chinh phục và làm vừa lòng cả những khách hàng khó tính nhất. Trà Thái Nguyên của HTX đã được Trung tâm Kiểm định chất lượng giống và vật tư hàng hóa nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên kiểm định, cấp Chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP cho Chè Thái Nguyên an toàn, sạch phục vụ xuất khẩu và người tiêu dùng.

 Tại Thái Nguyên, Hà Nội và các thành phố lớn trên toàn quốc, thương hiệu Sơn Dung Trà Thái Nguyên đã trở nên vô cùng quen thuộc và rất được ưa chuộng bởi chất lượng thơm ngon, mẫu mã bao bì đẹp, sang trọng, lịch sự, chính sách giá tốt cho từng sản phẩm. Khách hàng đến giao dịch không chỉ được thưởng Trà Thái Nguyên và trải nghiệm bên những nương Chè Thái Nguyên xanh tươi bát ngát, mà còn được thăm quan các khu chế biến, sản xuất; được cùng các Trà Thái Nguyên nương hái Chè Thái Nguyên, sao Chè Thái Nguyên, lên hương và nghe nhiều câu chuyện thú vị từ họ.

 Gắn bó với cây Chè Thái Nguyên hơn 40 năm, bà Dung ("nghệ nhân gạo cội" trong nghề làm Trà Thái Nguyên) hiện tại đã là mẹ của 10 người con dâu, rể, là bà của một đàn cháu nhưng tình yêu với cây Chè Thái Nguyên của bà vẫn còn nguyên vẹn, thậm chí còn dịu dàng, đằm thắm và sâu lắng hơn. Chúng tôi ngồi tiếp chuyện mới cảm nhận chân thực về tình yêu đó, thông qua việc nói chuyện hàng giờ, hàng ngày về Trà Thái Nguyên mà vẫn say sưa, không hề vơi cạn.

 Các con của bà Dung đều theo nghề truyền thống của cha mẹ. Hai vợ chồng người con cả (Tiến sĩ Trần Ngọc Giang và chị Nguyễn Thị Như Trang), ngoài thời gian giảng dạy trên giảng đường trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên đã về đầu quân giúp mẹ. Chị Trang giữ chức vụ Giám đốc kiêm Chủ tịch HĐQT HTX. Những người con còn lại là con dâu, con trai, con gái, con rể của ông bà Sơn - Dung cũng tham gia điều hành, quản lý, sản xuất, chế biến và mọi hoạt động của HTX.

 Cách vận hành trơn tru kiểu sản xuất gia đình, mỗi thành viên như một mắt xích trong cỗ máy đó cũng là mô hình kinh doanh phổ biến và hiệu quả được áp dụng tại Thái Nguyên. Việc tích cực đưa khoa học kỹ thuật vào từng công đoạn trồng, chế biến để tăng năng suất, chất lượng, giảm sức lao động nặng nhọc đã góp phần không nhỏ vào thành công của HTX, đưa thương hiệu Sơn Dung Trà Thái Nguyên ngày càng bay cao, bay xa.

 Sáng tạo kỹ thuật trong việc chế tạo tối ưu hóa các cánh gân máy vò Chè Thái Nguyên để tạo độ xốp đồng đều khi lấy hương của Tiến sĩ Trần Ngọc Giang cũng được bà con đánh giá rất cao bởi máy vò cải tiến cho ra sản phẩm Chè Thái Nguyên được lên hương đều, cánh đẹp, không bị gãy nát. Anh Giang cũng không ngại chia sẻ để các HTX khác có cơ hội học hỏi, vận dụng vào điều kiện sản xuất của mình, cùng cải tiến và phát triển.

 Tiếp nối nghề truyền thống của quê hương và gia đình, HTX Trà Thái Nguyên Sơn Dung đã tích cực đóng góp vào công cuộc xóa đói giảm nghèo tại địa phương, giúp ổn định việc làm và tạo thu nhập cho người lao động. Trong thời gian tới, HTX sẽ tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất, tăng cường đầu tư nhà xưởng, máy móc, thiết bị công nghệ và tích cực đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm tăng doanh thu và nâng cao hơn nữa đời sống kinh tế cho bà con xã viên.

 Riêng đối với các hộ liên kết trồng Chè Thái Nguyên sạch cung cấp nguyên liệu chuẩn VietGAP cho HTX sẽ được hỗ trợ, tạo điều kiện cao nhất với nhiều chế độ đãi ngộ như: Đầu tư nguồn vốn, giống, phân bón, lắp đặt hệ thống tưới tiêu… tạo đà cho việc canh tác nông nghiệp sạch, an toàn, phát triển bền vững và gìn giữ hương vị truyền thống của Trà Thái Nguyên Tân Cương Thái Nguyên, cũng như quảng bá hình ảnh tinh hoa văn hóa Trà Thái Nguyên Việt với bạn bè quốc tế

 Vựa rau Thái Nguyên 'đổi màu'

Vùng đất màu mỡ ở xóm Náng, xã Nhã Lộng nhiều năm được biết đến là vựa rau của huyện Phú Bình, Thái Nguyên.

 Quyết tâm thay đổi

Tuy nhiên, người trồng rau nơi đây vẫn mạnh ai nấy làm và sản phẩm thì "tùy nghi di tản". Năm 2019, đồng hành với các tiêu chí xây dựng NTM, tổ hợp tác rau an toàn xóm Náng được xây dựng để tiến đến hình thành HTX rau an toàn. Ông Nguyễn Văn Mạnh, Phó Chủ tịch UBND xã Nhã Lộng, Phú Bình, Thái Nguyên cho biết, ngay trên địa bàn xã, hiện vẫn đang tồn tại một chợ rau lớn, cung cấp rau xanh đến các nơi của huyện, của tỉnh và cả những tỉnh khác. Chợ hôm nào cũng họp từ nửa đêm như một chợ rau đầu mối. Vậy mà, người nông dân làm rau ở xóm Náng vẫn nặng lòng với câu hỏi, làm ra biết có bán được không?.

 Không thể thua ngay trên sân nhà. Trăn trở của lãnh đạo địa phương cũng như người nông dân đã buộc họ tìm hiểu và câu trả lời rất đơn giản: Rau an toàn. UBND xã đã họp bàn, thống nhất và triệu tập Chi hội trưởng nông dân xóm Náng, chị Nguyễn Thị Hiệp (sinh năm 1984) lên xã, giao nhiệm vụ. Chị Hiệp được chỉ định làm Tổ trưởng Tổ sản xuất rau an toàn xóm Náng.

 Thay đổi quy trình sản xuất giúp cho vựa rau xóm Náng mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Ảnh : Đồng Văn Thưởng.

Thay đổi quy trình sản xuất giúp cho vựa rau xóm Náng mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Ảnh : Đồng Văn Thưởng.

 Hiệu quả

Tác phong nhanh nhẹn, tháo vát, chị Nguyễn Thị Hiệp đưa chúng tôi đi thăm vườn rau của các thành viên trong HTX. Chi Hiệp cho biết, sau hơn 1 năm nỗ lực bắt tay vào việc sản xuất rau an toàn theo quy trình sản xuất nông nghiệp tốt, sản phẩm rau an toàn của bà con đã tìm được chỗ đứng, tìm được đầu ra ổn định hơn. Đúng vào ngày sinh nhật Bác Hồ (19/5/2020), HTX Sản xuất rau an toàn xóm Náng được thành lập. Chị Hiệp được bầu làm Giám đốc HTX.

 Ngoài việc tổ chức hoạt động cho các thành viên, chị Hiệp lo bao tiêu những sản phẩm rau đạt yêu cầu của các thành viên. Vậy là, vừa làm 3 sào rau của gia đình, bà Giám đốc ngày ngày lại tất tả thồ hơn 1 tạ rau lên đổ hàng cho các siêu thị, cửa hàng lớn tại thành phố. Chị Hiệp liệt kê, đó là cửa hàng trưng bày và giới thiệu sản phẩm nông nghiệp chủ lực của Trung tâm Giống cây trồng và vật nuôi tỉnh, chuỗi cửa hàng Nutifood, Mon green, Nông trại của Vân, Thọ Khang, Mến Khang...

 Vùng rau xóm Náng được hình thành. Ảnh: Đồng Văn Thưởng.

Vùng rau xóm Náng được hình thành. Ảnh: Đồng Văn Thưởng.

 Ông Phạm Văn Cương, thành viên Tổ hợp tác rau an toàn xóm Náng cho biết, với 7 sào đất chuyên trồng rau nhiều đời nhưng chưa bao giờ ông thấy cơ hội tích lũy lại lớn như hiện nay. Ông Cương dẫn giải, cách làm rau an toàn cho phép tạo ra sản lượng lớn cùng một loại rau. Với giá bán cao hơn hẳn so với cách làm trước đây nên giá trị sản lượng vì đó mà tăng cao. Nghĩ lại, chỉ hơn một năm trước, chồng làm, vợ bán không xuể, rau thừa ế đổ đi không phải là chuyện lạ.

 Ông Nguyễn Văn Ứng, một thành viên khác của HTX cho biết, chuyện cũ thì ê hề trăn trở. Làm đã không tốt, bán càng không hay. Đến giờ, mới thấy lo sợ cách làm vô tội vạ, bất chấp thời gian cách ly, bỏ qua vấn đề dư lượng và quan trọng nhất là sức khỏe bản thân, sức khỏe ruộng đồng ít nhiều đã bị mai một, xói mòn. Giờ làm ra an toàn thì mỗi người đều đã tự nguyện ý thức, thực hiện nghiêm ngặt mà giữ lấy thương hiệu, bảo vệ trước hết là bản thân, gia đình rồi là xã hội.

 Bà Nguyễn Thị Hà, Trưởng phòng Quản lý chất lượng, Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản Thái Nguyên cho biết, ngoài những hỗ trợ về tập huấn chuyên môn, chứng nhận VietGAP, Chi cục tiến hành xây dựng mẫu mã, bao bì cho sản phẩm của bà con. Tiếp tục tạo điều kiện cho HTX, Chi cục thực hiện việc tổ chức liên kết, cung ứng nông sản an toàn của người dân cho các bếp ăn tập thể, bếp ăn trường học, các cửa hàng, siêu thị trên địa bàn. Nhu cầu về sản phẩm an toàn là rất lớn, vấn đề còn lại là việc người sản xuất luôn đảm bảo gìn giữ được thương hiệu, uy tín cho sản phẩm của mình.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét