Thứ Tư, 14 tháng 10, 2020

Vùng sản xuất Chè Thái Nguyên tập trung ở thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ.

  Thái Nguyên khẳng định vị thế “Đệ nhất danh Chè Thái Nguyên

Thứ Hai, 22-06-2020, 12:18

Facebook  Email  Bản in  +

Vùng sản xuất Chè Thái Nguyên tập trung ở thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ.

NDĐT - Phát huy lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng đặc thù, những năm gần đây tỉnh Thái Nguyên đã thực hiện nhiều giải pháp nâng cao giá trị gia tăng, phát triển thương hiệu, trở thành địa phương dẫn đầu cả nước về diện tích, năng suất, sản lượng, giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích, khẳng định vị thế “Đệ nhất danh Chè Thái Nguyên”. Song, với những đồi Chè Thái Nguyên đẹp, người dân thân thiện, du lịch trải nghiệm vùng Chè Thái Nguyên chưa tương xứng với tiềm năng lợi thế vốn có.



Thay đổi nếp nghĩ, cách làm

Phát huy tiềm năng về đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu, những năm qua người dân thị trấn Sông Cầu đã xây dựng vùng sản xuất Chè Thái Nguyên tập trung ở huyện Đồng Hỷ và tỉnh Thái Nguyên. Tuy nhiên, thói quen sản xuất theo kinh nghiệm, thiếu kiến thức trong quá trình chăm sóc cho nên năng suất, chất lượng, giá trị của Chè Thái Nguyên chưa cao, trong khi đó phần lớn đời sống người dân lại dựa vào cây Chè Thái Nguyên.

Khắc phục hạn chế này, Trung tâm Khuyến nông Thái Nguyên xây dựng và thực hiện “Mô hình sản xuất Chè Thái Nguyên an toàn, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” Chè Thái Nguyên thị trấn Sông Cầu trên diện tích 50 ha với 150 hộ tham gia. Thực hiện mô hình từ năm 2017, các hộ được tập huấn kỹ thuật, hỗ trợ phân bón, thuốc bảo vệ thực vật. Trung tâm cũng cử cán bộ tập huấn kỹ thuật, “cầm tay chỉ việc” cho nông dân thực hiện đúng quy trình từ thời điểm đốn Chè Thái Nguyên, thời gian bón phân, lượng phân bón, hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thời điểm phun thuốc, thu hái, chế biến, ghi chép sổ nhật ký, xây dựng mã vạch để truy xuất nguồn gốc.

Ông Nguyễn Đức Trọng, ở xóm 9, thị trấn Sông Cầu chia sẻ: “Sau khi thực hiện mô hình, các hộ dân đã thật sự thay đổi tư duy, nhận thức về sản xuất Chè Thái Nguyên an toàn, nắm vững và thực hiện thuần thục quy trình VietGap, các tổ liên kết sản xuất Chè Thái Nguyên vệ sinh an toàn thực phẩm hoạt động có hiệu quả, mẫu mã đóng gói được cải thiện, qua đó nâng cao năng suất và giá trị Chè Thái Nguyên Sông Cầu”.

“Thực hiện mô hình, năng suất Chè Thái Nguyên bình quân đạt 112 tạ/ha, tăng 2,6 tấn, thu nhập đạt 249 triệu đồng/ha, cao hơn trước khi thực hiện mô hình là 106 triệu đồng, nếu chế biến thì mang lại giá trị đạt 336 triệu đồng/ha; đồng thời hình thành Hợp tác xã (HTX) Chè Thái Nguyên Thịnh An, các tổ liên kết sản xuất Chè Thái Nguyên bảo đảm an toàn thực phẩm, hình thành chuỗi sản xuất, chế biến, tiêu thụ vững chắc, được người tiêu dùng tín nhiệm, đánh giá cao, Chè Thái Nguyên chất lượng cao bán giá 1,5 triệu đồng/ kg, tạo thương hiệu Chè Thái Nguyên Sông Cầu, góp phần tích cực tăng thu nhập cho nông dân. Mặt khác, mô hình tạo sự lan tỏa ra toàn thị trấn” - Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Thái Nguyên Lê Cẩm Long đánh giá.

Đến nay, nghề Chè Thái Nguyên trên địa bàn tỉnh thật sự phát triển cả về phương thức sản xuất và tổ chức sản xuất với việc ra đời hàng loạt HTX, làng nghè liên kết sản xuất ở các địa phương. Qua đó, làm cho giá trị của Chè Thái Nguyên tăng lên, điển hình là HTX Chè Thái Nguyên La Bằng đã tạo ra thương hiệu Chè Thái Nguyên nổi tiếng ở sườn đông dãy Tam Đảo, thuộc xã La Bằng, huyện Đại Từ bằng cách liên kết sản xuất Chè Thái Nguyên sạch theo chuỗi giá trị, từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ.

Việc sản xuất Chè Thái Nguyên ở HTX Chè Thái Nguyên La Bằng theo quy trình đồng nhất, Ban quản trị HTX thống nhất quản lý về chất lượng, từ việc mua phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cung ứng cho xã viên, thống nhất thời điểm thu hái, tiêu thụ Chè Thái Nguyên tươi, Chè Thái Nguyên thành phẩm, đóng gói, tiêu thụ nên giữ được hương vị đặc trưng, chất lượng nên năm 2017, Chè Thái Nguyên La Bằng được chọn làm quà tặng cho các đại biểu cấp cao dự Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương (APEC) tại Đà Nẵng.

Trên địa bàn tỉnh, khoa học, kỹ thuật được áp dụng từ khâu sản xuất, chế biến đến đóng gói cho nên năng suất, chất lượng Chè Thái Nguyên tăng lên, đồng thời giảm thiểu công lao động. Cơ sở sản xuất Chè Thái Nguyên Thắng Hường ở xóm Hồng Thái II, xã Tân Cương, TP Thái Nguyên đầu tư hơn 300 triệu đồng mua thiết bị bay phun thuốc trừ sâu cho Chè Thái Nguyên, vừa giải phóng sức lao động, vừa tiết kiệm lượng thuốc đến 50% mà hiệu quả phun tăng lên.

Chủ cơ sở Chè Thái Nguyên Thắng Hường Trần Văn Thắng chia sẻ, pha thuốc, nạp vào bình trên thiết bị bay, ngồi một chỗ điều khiển máy bay đi phun thuốc với độ chính xác cao, theo ý định của mình, cánh quạt máy bay làm lá Chè Thái Nguyên được phun cả mặt trên và mặt dưới nên đạt hiệu quả cao. Trong khi đó, phun thủ công thì lá Chè Thái Nguyên chỉ được phun ở mặt trên, sâu ẩn nấp ở mặt dưới, khe, kẽ cây Chè Thái Nguyên nên nhiều khi không chết.

Nâng cao giá trị của Chè Thái Nguyên

Cả nước hiện nay có hơn 120 nghìn ha Chè Thái Nguyên, trong đó tỉnh Thái Nguyên có 22,5 nghìn ha, là địa phương có diện tích, năng suất, sản lượng và giá trị thu nhập trên 1 ha lớn nhất cả nước. Phát huy tiềm năng thế mạnh, xác định là cây trồng chủ lực, nâng cao giá trị, sản lượng, nâng cao đời sống người dân, Tỉnh ủy Thái Nguyên ban hành “Đề án Nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững cây Chè Thái Nguyên và thương hiệu sản phẩm Chè Thái Nguyên Thái Nguyên giai đoạn 2017- 2020”, hơn ba năm thực hiện đề án, giá trị Chè Thái Nguyên Thái Nguyên được nâng lên, tiếp tục khẳng định vị thế là “Đệ nhất danh Chè Thái Nguyên”.

 

Khách du lịch trải nghiệm vùng Chè Thái Nguyên đặc sản Tân Cương, TP Thái Nguyên.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Văn Lượng cho biết: “Ba năm qua tỉnh đã tập trung đầu tư, hỗ trợ nhân dân tăng diện tích, thay thế các nương Chè Thái Nguyên cũ bằng các giống Chè Thái Nguyên mới có năng suất, chất lượng tốt hơn, đầu tư công nghệ chế biến, đóng gói, cải thiện mẫu mã sản phẩm, quảng bá thương hiệu. Do đó, nghề Chè Thái Nguyên ngày càng phát triển theo hướng bền vững, giá trị Chè Thái Nguyên tăng lên”. Để năng cao năng suất và chất lượng Chè Thái Nguyên, tỉnh tập trung chỉ đạo, tuyên truyền, vận động người dân thay thế các nương Chè Thái Nguyên cũ bằng các giống mới, đến nay toàn tỉnh có 17.300 ha Chè Thái Nguyên giống mới, chiếm 77,5% diện tích Chè Thái Nguyên toàn tỉnh, năng suất Chè Thái Nguyên búp tươi đạt bình quân 118,3 tạ/ ha. Diện tích sản xuất tập trung được đầu tư thâm canh và sản xuất theo quy trình VietGAP, hữu cơ tăng nhanh, đạt 6.000 ha. 100% cơ sở áp dụng kỹ thuật, cơ giới hóa vào các khâu sao, vò Chè Thái Nguyên bảo đảm an toàn thực phẩm; sản lượng Chè Thái Nguyên chế biến đạt 47.693 tấn, trong đó sản phẩm Chè Thái Nguyên xanh, Chè Thái Nguyên chất lượng cao đạt hơn 80%; hơn 80% HTX, doanh nghiệp đầu tư công nghệ đóng gói tự động, sử dụng tem điện tử để truy xuất, minh bạch nguồn gốc xuất sứ sản phẩm.

Với những nỗ lực đó, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phạm Văn Sỹ vui mừng: “Đến nay, giá trị Chè Thái Nguyên sau chế biến đạt bình quân từ 250- 300 triệu đồng/ha, một số vùng Chè Thái Nguyên đặc sản như Tân Cương, La Bằng, Tức Tranh đạt giá trị từ 400 đến 650 triệu đồng/ha. Sản lượng Chè Thái Nguyên búp tươi đạt gần 240 nghìn tấn, tăng 14% so với năm 2016, giá trị ước đạt hơn 4.600 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng khá trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản trên địa bàn”.

Tuy là vùng sản xuất Chè Thái Nguyên nổi tiếng cả nước, nhiều vùng Chè Thái Nguyên có phong cảnh đẹp, người dân thân thiện, nhưng đến nay chưa thu hút được khách du lịch trải nghiệm; kết cấu hạ tầng vùng sản xuất Chè Thái Nguyên chưa đồng bộ; các doanh nghiệp sản xuất, chế biến Chè Thái Nguyên chưa có vùng nguyên liệu riêng cho nên bị động trong sản xuất và quản lý chất lượng. Trình độ quản lý, tổ chức hoạt động kinh doanh của tổ hợp tác, HTX không đồng đều, diện tích Chè Thái Nguyên trong HTX còn ít, chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng diện tích của toàn tỉnh, phần lớn là diện tích Chè Thái Nguyên quy mô hộ gia đình, trong khi đó liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị ngành Chè Thái Nguyên chưa chặt chẽ.

Khắc phục hạn chế này, để nâng cao hơn nữa giá trị gia tăng của Chè Thái Nguyên, cần sản xuất Chè Thái Nguyên an toàn, tăng cường liên kết giữa nông hộ với các doanh nghiệp, HTX chế biến và tiêu thụ; đẩy mạnh quảng bá, tổ chức phát triển du lịch trải nghiệm vùng Chè Thái Nguyên với các dịch vụ đồng bộ để thu hút du khách.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét